Buông là buông cái gì? Đừng hiểu nhầm về "BUÔNG! | Diễn Giả Phan Đăng

Sống Tỉnh Thức
8 Aug 202413:33

Summary

TLDRIn this YouTube video, the speaker Phan Đăng discusses the concept of 'letting go' in Buddhism, often misunderstood as abandoning possessions. Instead, he explains that 'letting go' means releasing attachment, not material things. He uses examples of money and vegetarianism to illustrate how attachment can lead to suffering and suggests a balanced approach to wealth and life's values, emphasizing the importance of non-attachment for inner peace and flexibility in life's various contexts.

Takeaways

  • 😀 The video clip discusses the concept of 'letting go' (buông) in the context of Buddhism and its common misunderstandings.
  • 🤔 The speaker clarifies that 'letting go' does not mean physically abandoning one's possessions or wealth, but rather letting go of attachment and clinging.
  • 💡 The speaker uses the example of money to illustrate how one can need and use money without becoming attached to it, thus avoiding the pitfalls of materialism.
  • 👨‍👩‍👧‍👦 Attachment to money can lead to negative behaviors such as comparing oneself to others based on wealth, which can result in feelings of inferiority or superiority.
  • 🏡 The concept extends to other aspects of life, including relationships and personal values, where the speaker advises against clinging to any one perspective or lifestyle rigidly.
  • 🌿 The speaker emphasizes the importance of a flexible approach to spiritual practices, suggesting that one's path to enlightenment should be tailored to their individual circumstances.
  • 🧘‍♂️ The video challenges the notion that one must renounce all worldly ties to achieve spiritual progress, arguing for a balanced and practical approach to life.
  • 📚 The speaker warns against becoming overly attached to religious texts or dogma, suggesting that a literal interpretation can lead to rigidity and hinder true spiritual liberation.
  • 💭 The core message is about internal liberation from attachments and preconceived notions, rather than external renunciation of material possessions.
  • 🌟 The video concludes by encouraging viewers to use the concept of 'letting go' as a tool for personal growth and to approach life with openness and adaptability.

Q & A

  • What is the central theme of the video script?

    -The central theme of the video script is the concept of 'buông' in Buddhist philosophy, which refers to letting go, particularly of attachment, rather than material possessions or wealth.

  • Why does the speaker believe that 'buông' is often misunderstood?

    -The speaker believes 'buông' is often misunderstood as a need to give up all material possessions or wealth, while it actually refers to letting go of attachments and not being overly fixated on those possessions.

  • How does the speaker explain the correct understanding of 'buông'?

    -The speaker explains that 'buông' means letting go of mental and emotional attachments, such as the fixation on money, power, or material success, rather than physically abandoning these things.

  • What example does the speaker give to illustrate the concept of 'buông'?

    -The speaker gives the example of a business leader who is concerned about the idea of 'buông.' The speaker reassures him that 'buông' does not mean giving up his business or wealth but rather not being overly attached to them.

  • How does the speaker relate 'buông' to everyday life?

    -The speaker relates 'buông' to everyday life by discussing how one can still earn money, own a house, and have relationships, but should not be overly attached to these things, as this attachment can lead to suffering.

  • What does the speaker say about attachment to money?

    -The speaker says that while it is important to earn money for living, one should not be attached to it. If one is too fixated on money, it can lead to harmful behaviors and a distorted view of self-worth and the world.

  • What caution does the speaker give about the concept of 'buông'?

    -The speaker cautions that 'buông' should not be misunderstood as a requirement to renounce all worldly possessions. Instead, it is about not letting these possessions control one's life or dictate one's happiness.

  • How does the speaker connect 'buông' to spiritual growth?

    -The speaker connects 'buông' to spiritual growth by explaining that letting go of attachments helps one achieve a clearer, more peaceful state of mind, which is essential for spiritual development.

  • What example does the speaker give about people who are attached to their good deeds?

    -The speaker mentions people who do good deeds but are attached to the idea of being recognized for their goodness. This attachment can lead to disappointment and suffering when others do not reciprocate.

  • What does the speaker suggest about applying Buddhist teachings in different life circumstances?

    -The speaker suggests that Buddhist teachings like 'buông' should be applied flexibly depending on one's life circumstances. It’s not about strictly following rules, but about understanding the essence of the teachings and integrating them into one's life in a balanced way.

Outlines

00:00

😀 Understanding the Concept of 'Letting Go'

The speaker begins by addressing the audience and introducing the topic of the video, which is the concept of 'letting go' in Buddhism. The speaker shares a personal anecdote about a business leader who was confused about the idea of 'letting go' while running a business. The leader thought that 'letting go' meant abandoning all material possessions and wealth, which the speaker clarifies is a misunderstanding. The true essence of 'letting go' is not about giving up one's possessions but about releasing attachment and clinging to material things. The speaker uses the example of needing money for survival but not being attached to it, emphasizing the importance of not judging everything by its monetary value and not letting the desire for wealth dictate one's self-worth or happiness.

05:03

😔 The Dangers of Attachment to Money and Material Possessions

In this paragraph, the speaker delves deeper into the dangers of being overly attached to money and material possessions. They explain that when one's life revolves around the pursuit of wealth, it can lead to a narrow perspective and a loss of appreciation for life's other aspects. The speaker warns that an overemphasis on money can result in a fragile sense of self-worth and an unhealthy comparison with others, which can lead to feelings of inferiority or superiority. They also discuss the potential for a crisis if one loses their wealth, highlighting the risks of placing too much value on material things. The speaker advocates for a balanced approach to wealth, where one can earn and use money responsibly without being consumed by it.

10:05

😇 The True Meaning of 'Letting Go' and Its Application in Life

The speaker concludes by emphasizing that 'letting go' is about releasing internal attachments and clinging to ideas, not about abandoning concrete things or material possessions. They provide examples of how attachment can manifest in various aspects of life, such as dietary choices or personal virtues, and how it can lead to negative emotions if not managed properly. The speaker encourages the audience to apply the concept of 'letting go' in a flexible and context-appropriate manner, rather than adhering to rigid patterns or standards. They also caution against becoming overly attached to religious texts or practices, suggesting that a deeper understanding of the core ideas is more important than a literal interpretation. The speaker hopes that their thoughts on 'letting go' will inspire the audience to reflect and find a balanced approach to life's challenges.

Mindmap

Keywords

💡Letting Go

Letting go, in the context of the video, refers to the concept of non-attachment or non-clinging to material possessions, emotions, or concepts. It is a central theme that emphasizes the importance of mental and emotional detachment from things that can cause suffering. The video explains that letting go does not mean abandoning one's possessions but rather releasing the clinging mindset that can lead to distress. An example from the script is the discussion about not clinging to money or material wealth, which can lead to a more peaceful and contented life.

💡Attachment

Attachment is a key concept in the video that describes the clinging to or dependence on something, whether it be material possessions, relationships, or beliefs. The video argues that attachment can lead to suffering when it becomes the driving force behind one's actions and decisions. For instance, the script talks about the dangers of being overly attached to money, which can result in negative behaviors and emotional distress when circumstances change.

💡Non-Attachment

Non-attachment is presented as the opposite of clinging or attachment. It is the practice of not relying too heavily on or being dependent on external things for one's sense of self or happiness. The video suggests that non-attachment leads to a more liberated and peaceful state of mind. The script illustrates this with examples of people who, despite being wealthy, do not let their wealth define them or cause them distress.

💡Buddhism

Buddhism is mentioned in the video as a spiritual tradition that often emphasizes the practice of letting go and non-attachment. The video uses the teachings of Buddhism to explore the concept of non-clinging and how it can be applied to modern life. The script refers to a businessman who is interested in Buddhism and its teachings on letting go, indicating a desire to integrate these principles into his life and business practices.

💡Wealth

Wealth, in the context of the video, is discussed as something that people often cling to, which can lead to suffering. The video suggests that while it is necessary to have money to live, it is the attachment to money that can cause problems. The script provides examples of how people's perspectives and behaviors change based on their attachment to wealth, including how they view others and themselves.

💡Values

Values are the principles or standards of behavior transmitted through culture that help individuals understand what is important in life. The video discusses how one's values can become attached to material things or concepts, leading to a narrow perspective on life. It encourages viewers to let go of the attachment to these values to embrace a broader understanding of life, as illustrated by the discussion on not judging everything solely based on money.

💡Suffering

Suffering is a recurring theme in the video, linked to the concept of attachment. The video posits that suffering arises from clinging to things that are impermanent and can change or be lost. It uses the example of someone who is overly attached to their wealth and would suffer greatly if they were to lose it, demonstrating the negative consequences of attachment.

💡Impermanence

Impermanence is a Buddhist concept that everything in life is transient and subject to change. The video uses this concept to explain why attachment can lead to suffering, as it is based on the illusion of permanence. The script mentions that understanding impermanence can help one let go of attachment to things that are always changing.

💡Mindfulness

Mindfulness, as discussed in the video, is the practice of being fully present and aware of one's thoughts, feelings, and surroundings without judgment. It is related to the concept of letting go, as it involves recognizing and releasing attachments. The video suggests that practicing mindfulness can help individuals better understand the nature of their attachments and learn to let go.

💡Vegetarianism

Vegetarianism is used in the video as an example of an attachment that can lead to suffering if it becomes a rigid belief or a means of judging others. The script mentions people who are vegetarians and may judge those who eat meat, illustrating how attachment to a lifestyle choice can cause conflict and distress.

💡Detachment

Detachment, as discussed in the video, is the state of being free from attachment or involvement in things that can cause suffering. It is portrayed as a desirable state of mind that allows for a more peaceful and contented life. The video contrasts detachment with attachment, using examples from the script to show how detachment can lead to a more balanced and less stressful way of living.

Highlights

The video discusses the concept of 'letting go' in Buddhism and its common misconceptions.

The speaker shares a personal anecdote about a business leader's confusion regarding the idea of 'letting go' while running a business.

Clarification that 'letting go' does not mean abandoning one's possessions but rather letting go of attachment.

An example is given to illustrate the difference between needing money for survival and being attached to money.

The dangers of using money as a measure for self-worth and success are highlighted.

The speaker explains that 'letting go' is about not being attached to money, not avoiding its use.

A discussion on how attachment to money can lead to negative behaviors and judgments.

The concept is extended to other areas of life, such as attachment to material possessions and relationships.

An example of how attachment to being vegetarian can lead to negative judgments of others is provided.

The importance of not being attached to one's own goodness or moral high ground is emphasized.

The video stresses that 'letting go' is about releasing mental and emotional attachments, not physical objects.

The speaker addresses the misconception that one must renounce worldly life to achieve spiritual liberation.

A reminder that spiritual practice can be adapted to different life circumstances and does not require a specific lifestyle.

The video concludes with a call to apply Buddhist teachings flexibly and not to be rigidly attached to any single interpretation.

The speaker encourages viewers to let go of attachments to achieve a more peaceful and liberated mindset.

Transcripts

play00:01

[Vỗ tay]

play00:05

Xin chào quý vị khán giả và các bạn của

play00:07

kênh YouTube diễn giả Phan Đăng thưa quý

play00:10

vị Hôm nay thì video clip của tôi chỉ

play00:14

nói về một chữ thôi một chữ mà người ta

play00:18

nói đến nhiều lắm ngẫm nghĩ về chữ ấy

play00:22

nhiều lắm và có thể là cũng hiểu lầm về

play00:27

chữ ấy nhiều lắm đó là chữ

play00:32

buông Sở dĩ tôi phải làm một video clip

play00:35

riêng để nói về chữ này vì tôi có một kỷ

play00:40

niệm đó là tôi có quen và rất là kính

play00:43

trọng một anh bạn anh ấy là lãnh đạo của

play00:46

một doanh nghiệp rất là lớn và có một

play00:51

lần thì hai anh em ngồi ăn trưa với nhau

play00:54

đó thì anh ấy có thắc mắc là

play01:00

Phan Đăng ạ anh là một người làm doanh

play01:04

nghiệp và anh cũng là một người

play01:07

mà có tinh thần Phật pháp muốn xây dựng

play01:11

một cái doanh nghiệp Nó rất là lành mạnh

play01:14

muốn sống một đời sống rất là lành

play01:17

mạnh thì có một chữ ở trong đạo Phật làm

play01:21

anh suy nghĩ nhiều lắm đó là chữ buông

play01:25

Bây giờ anh ấy làm doanh nghiệp kiếm

play01:28

tiền

play01:30

và lại bảo là buông thì buông doanh

play01:34

nghiệp buông tiền buông tất cả những cái

play01:39

của cải tài sản mà mình đang có thì làm

play01:44

sao mà buông

play01:45

được thì hôm đó tôi có chia sẻ với anh

play01:50

những suy nghĩ của tôi về chữ buông và

play01:53

tôi nghĩ

play01:54

rằng có thể là đâu đó cũng có những

play01:57

người đang nghĩ giống anh bạn tôi

play02:01

tức là hiểu chữ buông một cách hiển ngôn

play02:05

Hiển lộ một cách rất

play02:09

là nghĩa đen tức là tôi đang có cái gì

play02:14

tôi phải bỏ cái đấy đi thì nhiều người

play02:17

đang hiểu như

play02:18

vậy nhưng mà thật ra đó tôi nghĩ là tinh

play02:22

thần của chữ buông không phải là như

play02:26

vậy buông ở đây đó không phải là bỏ đi

play02:30

tất cả những thứ mình đang

play02:33

có không phải là bỏ đi một vài thứ nào

play02:36

đó mình đang có phải như

play02:38

vậy mà buông ở đây đó là không bám chấp

play02:43

buông là buông cái sự bám chấp ở trong

play02:47

tâm ở trong tư tưởng chứ không phải là

play02:52

buông tài sản của cải vật

play02:56

chất Thế thì quý vị sẽ hỏi là buông cái

play03:00

sự bám

play03:01

chấp là như thế nào thì tôi xin Lấy một

play03:05

ví dụ rất là cụ thể Tôi Cũng như quý vị

play03:10

những người trưởng thành có gia đình có

play03:14

con

play03:15

cái chắc chắn là chúng ta cần phải có

play03:18

tiền để

play03:19

sống đây là một điều rất là chắc

play03:23

chắn nếu như chúng ta mà không có tiền

play03:26

là không ai đến Cúng dường cho ta cả và

play03:29

ta không thể nào tồn tại được trong xã

play03:33

hội và việc mà chúng ta muốn nhiều

play03:37

tiền điều đấy cũng chẳng có gì

play03:41

sai miễn là tiền chính đáng tiền không

play03:45

vi phạm pháp

play03:46

luật Nhưng mà vấn đề nó nằm ở chỗ này

play03:50

này chúng ta cần tiền để sống xong chúng

play03:55

ta không chấp vào

play03:58

tiền thế th nào là không chấp vào tiền

play04:02

và thế nào là chấp vào

play04:05

tiền nếu như ta cứ chấp vào tiền ta lấy

play04:10

tiền là một mục đích để mà Sinh Tồn là

play04:14

một mục đích để mà tôn vinh giá trị bản

play04:18

thân thì ta sẽ bằng mọi giá mọi cách mọi

play04:23

kiểu ta kiếm được tiền trong một cái mục

play04:28

đích như vậy

play04:31

và khi ta chấp vào tiền thì ta cũng rất

play04:35

dễ đánh giá mọi thứ dựa trên sự nhiều ít

play04:39

của đồng

play04:40

tiền gặp những người giàu có hơn ta

play04:44

nhiều tiền hơn ta ta sẽ có xu thế là

play04:49

khép mình hoặc là khúm

play04:52

núm gặp những người mà ít tiền hơn ta

play04:57

nghèo hơn ta ta sẽ có Thế là tự mãn tự

play05:02

tin thậm chí là huýnh

play05:05

hoáng tức là vì ta chấp vào tiền ta coi

play05:10

tiền là một đích đến một mục tiêu một

play05:15

giá trị để sinh tồn vẻ

play05:19

vang thì mọi cái nhìn của ta Mọi thước

play05:24

đo của ta nó cứ quanh quẩn trong hệ giá

play05:27

trị của tiền

play05:29

Và như thế đó ta đánh mất đi những góc

play05:33

nhìn khác của đời

play05:34

sống và đến một lúc nào đó nếu một cái

play05:39

nạn nào đó xảy ra ta không còn sở hữu

play05:43

một số lượng tiền như ta mong muốn nữa

play05:45

ta có thể sụp đồ hoàn

play05:47

toàn đó chấp vào tiền nó nguy hiểm như

play05:50

vậy còn không chấp vào tiền có nghĩa là

play05:53

ta vẫn kiếm tiền ta thậm chí cần nhiều

play05:57

tiền để nuôi công nhân Nếu như ta là chủ

play05:59

doanh nghiệp ta cần một số tiền nhất

play06:03

định để nuôi con ăn học ở một số nhà

play06:05

trường phù hợp với cái tố chất hoàn cảnh

play06:08

điều kiện của ta và con ta nhưng ta

play06:12

không đánh giá mọi thứ chỉ bằng

play06:15

tiền có tiền nhưng không chấp vào

play06:20

tiền có nhà nhưng không chấp vào

play06:24

nhà có tài sản nhưng không chấp vào tài

play06:28

sản

play06:31

Tôi thấy có những người như thế Tôi cũng

play06:33

rất là may mắn là gặp một vài người như

play06:36

thế họ có thể rất là giàu họ có rất là

play06:40

nhiều tiền nhưng họ rất thong thả và họ

play06:43

hiểu được là cái sự nhiều ít của tiền á

play06:46

nó cũng vô thường mà cho nên họ không

play06:49

chấp vào đấy mà họ bình tĩnh trước các

play06:52

biến động của

play06:54

Tiền có của cải nhưng không chấp vào

play06:59

cuộc

play07:00

thì đấy chính là buông buông là buông

play07:05

cái chấp Ngã là cái chấp thuộc là cái mà

play07:09

nó có thể chói buộc đầu óc tư duy tư

play07:12

tưởng của ta để mà từ đó quy hoạch đến

play07:15

hành vi cảm xúc của

play07:19

ta Bây giờ tôi lấy một cái ví dụ khác

play07:22

nữa Ví dụ như có một số người họ thích

play07:24

ăn chay Họ thích ăn chay và họ cũng chấp

play07:29

vào cái sự ăn

play07:31

chay Cho nên á họ thường có cái nhìn

play07:36

không tích cực với những người ăn thịt

play07:41

thì chính như thế cũng là cái

play07:44

chậm mục đích của họ ăn chay là để tinh

play07:47

tấn là để giải thoát Nhưng vì họ chấp

play07:50

vào sự ăn chay và họ lấy cái đó là một

play07:54

cái Hệ quy

play07:55

chiếu để đi đánh giá nhận xét những

play07:58

người xung quanh mình có thể là trong

play08:00

gia đình mình họ hàng mình thì đấy cũng

play08:03

chính là

play08:04

chấp đó hay là có người đó họ sống rất

play08:09

là tốt Họ sống rất là tốt và họ cũng

play08:13

chấp vào chính cái lòng tốt của mình cho

play08:16

nên họ đòi hỏi mọi người cũng phải tốt

play08:19

lại với

play08:20

họ và khi mà họ tốt với một người nhưng

play08:24

người đấy không tốt với họ thì họ sụp đổ

play08:27

họ bảo là

play08:30

mình tốt với người ta như thế Thế mà

play08:33

người ta lại phụ lòng

play08:35

mình như vậy là họ đã chấp luôn cả vào

play08:38

lòng tốt và chấp như thế thì lòng tốt

play08:42

lại là một yếu tố dẫn họ đến sự đau

play08:45

khổ cho nên cho nên chấp vào cái gì thì

play08:50

khổ cái

play08:53

đó chấp

play08:55

vào đời sống thực dụng quá nhiều thì khổ

play08:59

theo một kiểu nhưng chấp vào hư vô cũng

play09:04

khổ theo kiểu bám chấp Hư

play09:06

Vô chấp vào cái có cũng chết mà chấp vào

play09:11

cái không cũng

play09:14

chết cho nên buông á là buông cái chấp

play09:18

buông cái bám

play09:19

chấp chứ không phải là buông các hiện

play09:22

tượng cụ thể sự vật cụ thể con người cụ

play09:27

thể

play09:29

trở lại với anh lãnh đạo doanh nghiệp mà

play09:32

tôi chia sẻ đó

play09:34

thì sau khi tôi có chia sẻ với anh như

play09:37

vậy thì anh thấy rằng à Bây giờ anh yên

play09:41

tâm kiếm tiền để nuôi công nhân chứ

play09:44

không không lo không sợ gì

play09:46

cả thì từ câu chuyện này tôi mới thấy

play09:50

rằng là có thể là chúng

play09:53

ta đọc tư tưởng của phật giáo chúng ta

play09:58

đọc kinh sách của Phật gio Nhưng rõ ràng

play10:01

là cách mà chúng ta kiến giài cách mà

play10:04

chúng ta áp dụng cho nó phù hợp với hoàn

play10:07

cảnh của ta là rất quan trọng là rất

play10:11

quan trọng ví dụ có một số người người

play10:13

ta cũng bảo rằng là bắt buộc phải trở

play10:16

thành sa môn phải đi tu thì mới giải

play10:18

thoát

play10:19

được nhưng mà có những người thì người

play10:23

ta đang có gia đình người ta đang phải

play10:24

thực hiện trách nhiệm xã hội thì làm sao

play10:27

bắt người ta phải buông tất cả những cái

play10:31

thứ hiện tượng mà người ta đang làm để

play10:35

trở thành sa môn để trở thành tu sĩ theo

play10:39

cái tiêu chuẩn của ai đó đúng không ạ Và

play10:43

như thế có nghĩa là mình cũng đang rất

play10:46

chấp bạn làm việc xã hội thì bạn vẫn có

play10:49

thể tinh tấn tỉ thức theo kiểu của người

play10:52

ở trong xã hội chứ đâu phải là cứ phải

play10:56

vào thiền viện cứ phải sống trong chùa

play10:59

mới là tinh tấn tỉnh thức đâu Thành thử

play11:04

ra là tùy từng hoàn cảnh mà ta phải áp

play11:07

dụng một cách linh

play11:08

hoạt đó chứ còn nếu như ta chấp vào một

play11:15

cái hình mẫu Rập khuôn nào đó và nhất

play11:20

nhất coi rằng nó là một hình mẫu duy

play11:22

nhất là một con đường duy nhất để giải

play11:25

thoát đó thì cẩn hận càng đi vào con

play11:29

đường đó ta càng mất giải

play11:32

thoát chấp vào kinh cũng

play11:35

chết tôi nghĩ rằng là ta đọc kinh ta

play11:39

hiểu tư tưởng cốt lõi ở trong kinh nhưng

play11:42

ta cũng không chấp vào kinh cho nên là

play11:45

hòa thượng viên Minh thầy nói một câu

play11:47

hay lắm thầy bảo là cẩn thận ấy kẻo là

play11:50

có những người càng đọc kinh càng khó

play11:53

giải thoát bởi vì đi chấp vào câu chữ ở

play11:56

trong kinh ăn thua với người khác từng

play11:59

câu từng chữ ở trong kinh và áp dụng Mọi

play12:02

thứ rất là rất là thô rác rất là máy móc

play12:06

thì thầy có cảnh báo là đọc kinh như thế

play12:09

thì chấp hết vào kinh càng khó giải

play12:12

thoát

play12:13

hơn

play12:15

đó cho nên một lần nữa xin được nhấn

play12:18

mạnh ở đây buông là buông cái chấp cái

play12:22

kiến chấp ở trong mình chứ buông ở đây

play12:26

không phải là buông những cái cụ thể

play12:28

tiền bạc của cải tài sản vật chất tình

play12:31

yêu vân vân khi bạn yêu như bạn không

play12:34

chấp vào tình yêu khi bạn kiếm tiền và

play12:37

lấy tiền như một công cụ để sống nhưng

play12:38

không chấp vào tiền Khi bạn mua nhà để

play12:42

có một chỗ Sinh Tồn ấm áp nhưng không

play12:45

chấp vào cái nhà thì bạn sẽ thong

play12:48

thả sẽ bình tĩnh trước mọi biến động của

play12:52

Tiền của tình của

play12:54

nhà Thế còn bạn sử dụng nó mà bạn chấp

play12:57

vào nó thì bạn sẽ bị nó dẫn dắt đi đấy

play13:02

thì hôm nay xin chia sẻ cái suy nghĩ của

play13:06

tôi về chữ buông buông là buông cái kiến

play13:12

chấp hy vọng là cũng sẽ gợi mở để mà quý

play13:17

vị có thể tham khảo xin chân thành cảm

play13:20

ơn quý vị đã lắng nghe và hẹn gặp trở

play13:24

lại vào những chương trình tới

play13:28

đây I

Rate This

5.0 / 5 (0 votes)

Related Tags
Letting GoNon-AttachmentSpiritual GrowthMindfulnessMaterial SuccessBuddhist TeachingsPersonal ReflectionWork-Life BalancePhilosophyInner Peace