Mình nhảy việc 7 lần và đây là 5 bài học đắt giá!

Talk to 20s
7 Aug 202411:58

Summary

TLDRThe speaker reflects on their seven job changes, highlighting the mixed emotions of pride and anxiety that come with the lack of stability. They emphasize the importance of adaptability and learning new skills in different environments, which has broadened their professional horizons and enhanced their value in the job market. The speaker also discusses the personal growth and expanded networking opportunities that come with job changes, as well as the potential risks of frequent job-hopping, such as skill gaps and damage to professional reputation. They conclude with advice on the optimal timing for job transitions, suggesting at least a year in a position before considering a change.

Takeaways

  • 😀 The speaker has changed jobs seven times and considers this a valuable learning experience.
  • 🤔 There is a cultural emphasis on job stability in Vietnam, which can cause mixed feelings about job-hopping.
  • 💪 Job-hopping can increase adaptability and survival skills, as it forces one to adjust to new environments.
  • 🌱 Adapting to change in the workplace is difficult initially but becomes easier with practice.
  • 📈 Changing jobs can lead to a variety of work experiences and the development of diverse skillsets.
  • 🔄 Each company may require different skills, providing opportunities for continuous learning and skill enhancement.
  • 🌐 Working in different companies and roles offers broader perspectives on the industry and its ecosystem.
  • 🤝 Job changes can expand professional networks significantly, leading to a rich circle of connections.
  • 💰 There is a tendency for salary increases after changing jobs, often significantly higher than in-house promotions.
  • 🚀 Each job change can be an opportunity for a title upgrade, moving from an entry-level position to leadership roles.
  • ⏳ Job-hopping too frequently can lead to unstable work and potential gaps in skill development.
  • 📄 A resume with too many job changes can be perceived negatively, affecting job prospects and professional reputation.
  • 📈 Despite the potential downsides, the speaker suggests that changing jobs can be beneficial for personal growth and finding one's passion.
  • ⏳ The speaker recommends a minimum of one year in a job before considering a change, with six months being the least advisable.

Q & A

  • How many times has the speaker changed jobs according to the transcript?

    -The speaker has changed jobs seven times.

  • What is the main theme of the lessons learned from changing jobs as described in the transcript?

    -The main theme is that changing jobs can increase adaptability, diversify skills, enhance self-understanding, expand professional networks, and potentially increase salary and job titles.

  • Why does the speaker feel conflicted about changing jobs frequently?

    -The speaker feels conflicted because while they feel proud of their adaptability, they also feel uneasy as it goes against the societal value of stability and the Vietnamese culture's emphasis on long-term employment.

  • What does the speaker suggest is the first lesson learned from changing jobs?

    -The first lesson is that changing jobs helps to increase one's survival and adaptability skills.

  • How does the speaker describe the impact of changing jobs on their skillset?

    -The speaker describes it as an opportunity to diversify and upgrade their skills, as different companies require different skill sets, allowing them to expand and deepen their expertise.

  • What is the benefit of changing jobs in terms of understanding one's own strengths and weaknesses, according to the speaker?

    -Changing jobs provides the opportunity to explore oneself better, discovering what one is good at and what makes them happy, which in turn helps in maintaining passion and finding the dream job.

  • How does the speaker's professional network expand as a result of changing jobs?

    -The speaker's professional network expands significantly as they meet new colleagues, customers, and experts in various industries with each job change, forming a wide circle of connections.

  • What is the potential salary benefit mentioned by the speaker when changing jobs?

    -The speaker mentions that changing jobs often results in a significant salary increase, as new employers are willing to offer higher salaries to attract talent.

  • What is the speaker's advice on the frequency of job changes?

    -The speaker advises that job changes should not be too frequent, suggesting at least a one-year tenure before considering a change, as frequent job changes can lead to instability and a fragmented resume.

  • What are the potential risks associated with frequent job changes as mentioned in the transcript?

    -The potential risks include skill gaps due to lack of depth in expertise, damage to one's professional reputation, and the difficulty of finding good opportunities in the future.

  • What is the speaker's final recommendation regarding job changes?

    -The speaker recommends that job changes should be thoughtful and not too frequent, with a general suggestion of at least six months to a year in a position before considering a move.

Outlines

00:00

😀 Embracing Change: The Power of Job Hopping

The speaker shares their experience of changing jobs seven times and the valuable lessons they've learned. They discuss the cultural emphasis on job stability in Vietnam and the personal conflict between pride and unease in job-hopping. Despite the initial challenges, they found that job changes improved their adaptability and survival skills. The speaker also highlights the benefits of job-hopping in the context of Marketing and Digital Marketing, where change is embraced for personal growth and professional development.

05:02

📈 Skill Diversification and Career Growth

This paragraph delves into the advantages of acquiring diverse skills through job changes. The speaker explains how different companies demand varying skill sets, allowing for continuous learning and improvement. They emphasize the importance of exploring various roles and industries to gain a broader perspective and deeper understanding, which enhances their professional value and expertise in the field of marketing.

10:04

🤔 Self-Discovery and Personal Fulfillment

The speaker reflects on the process of self-discovery through job changes, identifying their strengths and weaknesses. They discuss how trying different roles and companies helped them understand their true passions and values, which in turn contributed to their happiness and maintained their motivation. The paragraph also touches on the importance of finding a dream job and the luck associated with personal fulfillment in one's career.

🔗 Expanding Professional Networks and Relationships

The fourth paragraph focuses on the expansion of professional networks as a result of changing jobs. The speaker details how each new company brings a new set of colleagues, customers, and industry experts, creating a rich web of connections. These relationships not only enrich the speaker's professional life but also transition into personal friendships, providing a wealth of shared experiences and knowledge.

💰 Salary Increases and Career Advancement

In this paragraph, the speaker discusses the financial benefits of job-hopping, such as significant salary increases. They explain that new positions often come with higher starting salaries and the opportunity to negotiate based on one's skills and market value. Additionally, the speaker mentions the potential for rapid career advancement, moving from regular employee to leadership roles, which was a direct result of their willingness to change jobs.

⚠️ The Risks and Considerations of Frequent Job Changes

The final paragraph addresses the potential downsides of frequent job changes, such as the risk of skill gaps and the impact on one's professional reputation. The speaker advises caution, suggesting a minimum of one year in a position before considering a change. They also warn of the challenges in securing good opportunities in the future without a controlled approach to job-hopping, emphasizing the importance of balance and thoughtful career decisions.

Mindmap

Keywords

💡Job Hopping

Job hopping refers to the act of frequently changing jobs, often within a short period. In the video's context, it is presented as a personal journey that has led to various learning experiences and personal growth. The speaker mentions having changed jobs seven times, which is a central theme of the video as it explores the benefits and challenges associated with this career path.

💡Emotional Conflict

Emotional conflict is the feeling of having mixed emotions about a situation. The speaker describes experiencing both pride and unease about their job hopping due to cultural values emphasizing job stability. This concept is integral to understanding the speaker's internal struggle and the broader societal expectations around career choices.

💡Adaptability

Adaptability is the ability to adjust to new environments or conditions. The video discusses how job hopping has increased the speaker's adaptability, as they have learned to quickly adjust to new work settings. This skill is highlighted as beneficial, especially in the ever-changing landscape of the speaker's field, which includes Marketing and Digital Marketing.

💡Skill Diversification

Skill diversification is the process of acquiring a wide range of skills through various experiences. The speaker explains that changing jobs has allowed them to develop a diverse skill set, as each company had different requirements, thus broadening their professional capabilities and making them more versatile in the workplace.

💡Professional Identity

Professional identity refers to an individual's sense of self in relation to their career. The video emphasizes how job hopping has helped the speaker to better understand and discover their professional identity. Through various roles and companies, they have come to recognize their strengths, weaknesses, and passions.

💡Networking

Networking is the creation and maintenance of professional relationships. The script mentions that changing jobs has expanded the speaker's network, leading to a wider circle of colleagues, customers, and industry experts. This expanded network is portrayed as a valuable asset that has enriched their professional and personal life.

💡Salary Negotiation

Salary negotiation is the process of discussing and agreeing on the salary for a job position. The video points out that job hopping has provided the speaker with opportunities to negotiate higher salaries, as they enter new roles with the leverage of their skills and experience, and the demand for their expertise.

💡Job Stability

Job stability refers to the security and continuity of employment. The speaker contrasts this with job hopping, noting that while job stability is culturally valued, their own experience of frequent job changes has led to personal and professional growth, challenging the traditional preference for staying in one position for an extended period.

💡Career Exploration

Career exploration is the process of seeking and trying out different jobs to find the right fit. The video script uses the speaker's experience to illustrate the value of career exploration, which has ultimately led them to discover their dream job and maintain a passion for their work.

💡Professional Growth

Professional growth encompasses the development of skills, knowledge, and experience in one's career. The speaker's narrative is a testament to the idea that job hopping can foster professional growth by exposing an individual to various work environments, challenges, and learning opportunities.

💡Risk Management

Risk management is the process of identifying, assessing, and controlling risks. The video touches on the potential downsides of job hopping, such as the risk of skill gaps and damage to one's professional reputation if done excessively. It suggests a balanced approach to job changes to ensure continuous professional development without incurring significant risks.

Highlights

The speaker has changed jobs seven times and reflects on the lessons learned from these transitions.

In Vietnamese culture, there is a strong emphasis on job stability and long-term commitment to a single company.

The speaker feels a mix of pride and anxiety for not conforming to the norm of job stability.

Job-hopping has helped the speaker increase adaptability and resilience in new environments.

Each job change has allowed the speaker to develop a diverse set of skills and expertise.

The speaker's experience in different companies has broadened their perspective on the industry ecosystem.

Understanding one's strengths and weaknesses is crucial, and job-hopping has helped the speaker in self-discovery.

The speaker found their passion for Digital Marketing through various job experiences.

Job-hopping has led to the expansion of professional networks and connections.

The speaker emphasizes the importance of maintaining good relationships with former colleagues and clients.

Each job change has resulted in a significant increase in salary for the speaker.

The speaker suggests that job-hopping can be advantageous in salary negotiations due to the leverage of new opportunities.

There is a risk of skill gaps and inconsistency in professional growth if job-hopping is done too frequently.

The speaker warns of the potential damage to one's reputation if job-hopping becomes too frequent.

A recommendation is made to stay at least one year in a job before considering a change.

The speaker advises that job-hopping should be a strategic move rather than a reaction to dissatisfaction.

The importance of job stability for long-term career growth and the potential risks of frequent job changes are discussed.

The speaker concludes by encouraging viewers to share their thoughts and inviting feedback in the comments section.

Transcripts

play00:00

mình đã nhảy việc bảy lần và đây là năm bài học xương máu nói thật chới mọi người

play00:05

khi mà nhắc tới chuyện nhảy việc á thì mình luôn luôn có những cái cảm xúc rất

play00:09

là mâu thuẫn tại vì một phần nào đó mình cảm thấy tự hào một phần nào đó mình

play00:14

cũng cảm thấy bất an tại vì mình không có giống ai hết á. Người Việt chúng ta

play00:19

rất là coi trọng cái sự ổn định và chúng ta thường ngưỡng vọng những người mà có

play00:24

thân niên ở trong một cái công việc nào đó ví dụ như là gắn bó 10 15 năm hoặc là

play00:30

có những người á mà từ lúc ra trường cho tới lúc nghỉ hưu là làm có một công ty

play00:35

và một công việc thôi. Thật ra cái tâm lý mà trọc ổn định này nó cũng xuất hiện ở

play00:39

nhiều nơi khác trên thế giới nhưng mà nó không có nặng như ở Việt Nam, cho nên là

play00:44

mình luôn luôn cảm thấy là mình có một cái cái gì đó nó khác thường. Tuy nhiên

play00:50

khi mà nhìn lại khi mà ngồi mà đắn đo mà nhìn lại mà review lại hết cái sự

play00:54

nghiệp của mình thì mình thấy là cái niềm tự hào là nhiều hơn

play01:00

và không để các bạn chờ lâu Đây là năm bài học Đắt Giá mà mình rút ra trong

play01:05

suốt nhiều năm với bảy lần nhảy Việt à và bài học số năm là bài học thú vị nhất

play01:12

mà mình nghĩ là các bạn sẽ rất là thích. Bài học thứ nhất đó là nhảy việc giúp

play01:17

mình tăng cái khả năng sinh tồn và cái khả năng thích nghi chúng ta sinh ra

play01:22

chúng ta có cái xu hướng là thích sự ổn định thích settle out ở một nơi nào đó

play01:29

Cái gì cũng vậy cái cái sự ổn định cho mình cái cái cảm giác an toàn nhưng mà

play01:33

vì vì nhảy việc có lúc thì bị nhảy việc có lúc thì tự nhảy việc cho nên là mình

play01:40

đã dần dần học được cái cách mà để thích nghi với môi trường mới nó là điều không

play01:46

dễ dàng nhưng mà sau mỗi lần mình mình nhảy việc á thì mình thấy cái đấy nó dễ

play01:50

hơn mình thấy bớt lo lắng hơn và mình học cái cách là thích nghi rất là nhanh

play01:56

thay đổi rất là nhanh mình quản lý được cái cảm xúc lo lắng cảm xúc ưa thích sự

play02:02

ổn định cảm cảm xúc mà thích an toàn của mình cái điều này nó giống như là mình

play02:07

tăng sức đề kháng cho bản thân vậy á Thật ra nó có thể là không tốt với những

play02:12

ngành khác Nhưng mà đối với lại ngành Marketing và Digital Marketing thì nó

play02:15

lại làm một cái điều tốt tại vì khi mà mình thay đổi có nghĩa là mình luôn luôn

play02:19

ở trong cái tâm thế là mình phải thay đổi mình phải thay đổi mình phải thích

play02:22

nghi thì khi đó mình cởi mở hơn để mà đón nhận những cái mới bài học thứ hai

play02:29

đó là đa dạng các kỹ năng làm việc các bạn cũng biết là khi mà mình chuyển đổi

play02:34

công ty á Tuy là cái title nó giống nhau đó nhưng mà mỗi công ty người ta sẽ yêu

play02:39

cầu một cái kỹ năng khác một chút thì mình có cái điều kiện để mà mình trau

play02:44

dồi nó mình nâng cấp nó mình thay đổi nó và mình sẽ đa dạng hóa mình lên Tức là ở

play02:50

công ty này mình chỉ có là về social Media content thôi Nhưng mà ở công ty

play02:55

kia mình được làm mở rộng ra thêm hết tất cả các hệ sinh thái content trên

play03:00

trên tất cả các platform của họ ví dụ là như vậy thì từ từ cái kỹ năng của mình

play03:04

nó được nâng cấp lên nó được chuyên sâu hơn và được mở rộng ra ngoài ra thì cái

play03:10

việc chuyển công ty á chuyển công việc và chuyển các cái vai trò khác nhau ở

play03:15

nhiều công ty khác nhau cho mình cơ hội được nhìn ở một cái góc khác ở một nhìn

play03:20

một cái góc rộng hơn về hệ sinh thái ngành nghề ở trong nghề của mình à Ví dụ

play03:25

như là mình làm marketing mà làm Digital marketing đi Nhưng mà khi mà mình chuyển

play03:29

đến các agency khác nhau các công ty khác nhau Họ phục vụ các cái khách hàng

play03:33

khác nhau đi thì mình sẽ có cơ hội là mình được làm việc với rất nhiều thứ ví

play03:38

dụ như là f&b này Luxury này health and beauty này rồi có cả manufacture có cả

play03:43

dược nữa Tức là đã rất là đa dạng ngành nghề khác nhau chứ mình không chỉ là

play03:48

marketing cho một cái mảng nhỏ nhỏ ha khi mà bạn làm cho một công ty rất là

play03:53

lâu á thì bạn chỉ có biết đúng cái đó thôi thì biết đúng cái một một cái topic

play03:58

gì đó nó rất là tốt nó cũng tốt nhưng mà nó sẽ tốt hơn nếu như mà bạn biết nhiều

play04:03

thứ và biết sâu cho nên là bây giờ khi mà đi nói chuyện với các đối tác thì họ

play04:09

rất là appreciate cái trải nghiệm của mình cái hiểu biết của mình cái insight

play04:14

của mình ở trong các cái ngằm nghề khác nhau và mình không có nói suông Mình rõ

play04:19

ràng là mình có làm nha Mình có làm và làm thời gian cũng không có ngắn đó cho

play04:24

nên là mình biết rất là rõ bài học thứ ba mà mình nhận thấy cái bài học này nó

play04:28

quan trọng lắm đó là mình hiểu bản thân của mình hơn mình tự khám phá được bản

play04:32

thân của mình hơn nói thật với các bạn cái lúc mà mình trẻ Mình đâu có biết

play04:35

rằng là ồ không biết là mình hợp với cái gì không biết là mình thích với cái gì

play04:39

mình cũng biết đó mình cũng thử đó nhưng mà nó nó nhiều khi nhiều khi nó không

play04:44

phải vậy thì cái việc chuyển đổi nhiều cái công việc nhiều công ty á mà nhiều

play04:49

vai trò khác cho mình cái cơ hội Mình khám phá bản thân đôi khi mình quào lên

play04:54

nó ô Trời ơi tại sao mình không biết cái này ta tại sao mình không biết cái này

play04:57

sớm lúc trước á thì mình làm báo mình làm phóng viên làm biên tập rồi sau đó

play05:02

mình đổi qua mà dần dần mà marketing á thì mình thấy ô mình yêu ngành Marketing

play05:06

quá rồi sau đó thì Digital marketing mình mình cũng thấy là mình yêu Digital

play05:11

marketing hoặc là vì thử nhiều cái vai trò khác nhau thì mình tìm ra được là

play05:16

điểm mạnh điểm yếu của mình nó nằm ở ngay cái chỗ nào Tại vì khi mình thử á

play05:22

thì mình có cái điều kiện để chứng thực mà chứng thực là ok Cái này mình làm dễ

play05:29

dàng mà mình đã đạt gọi là 100 ph kpi rồi nhưng cái kia thì làm rất là hùng

play05:34

hục hùng hục mà vẫn không đạt kpi Ngoài ra thì cái việc thay đổi đó nó sẽ giúp

play05:40

cho mình khám phá cái gì làm nên giá trị con người của mình cái gì làm cho mình

play05:45

hạnh phúc cái gì mà có thể giữ chân mình lâu nuôi dưỡng cái niềm đam mê của mình

play05:50

thì cái này đặc biệt thích hợp với các bạn mà thích sự đổi mới và các bạn luôn

play05:55

luôn cảm thấy nhàm chán Nếu như mà phải làm đi làm lại làm đi làm lại có một cái

play05:59

công việc việc thôi mình cảm thấy rất là rất là may mắn vì mình có cơ hội tìm

play06:03

được cái công việc mơ ước của mình đó là cái điều mình nghĩ rằng là mỗi con người

play06:08

Khi mà sinh ra ngoài hạnh phúc cá nhân ra đi thì đã tìm được một công việc mơ

play06:12

ước ấ là một cái sự là một cái điều rất là may mắn là giống như một lẽ sống của

play06:17

mình ấy bài học thứ tư mà mình rút ra được đó là mình có cơ hội mở rộng các

play06:24

mối quan hệ công việc các bạn biết không cứ sau mỗi một năm mà làm ở một công ty

play06:29

thì mình có một cái nhóm đồng nghiệp nhóm đồng nghiệp đó trở nên thân thiết

play06:33

rồi mình dời đi những công ty khác bảy lần như vậy thì các bạn biết không Cái

play06:36

số lượng đồng nghiệp ấy nó nhân theo cấp số nhân ngoài tình đồng nghiệp ra mình

play06:41

có những mối quan hệ Ví dụ như khách hàng mình sẽ gặp rất nhiều chuyên gia

play06:45

mình gặp rất nhiều lãnh đạo mình gặp rất nhiều khách hàng và tất cả những cái đó

play06:52

nó xoay vòng để trở thành một cái connection một cái một cái gọi là Circle

play06:58

ở một cái vòng tròn mối quan hệ công việc trong vòng 20 năm đi thì các bạn cứ

play07:04

tưởng tượng là cái đó nó nhân lên bao nhiêu thay vì là bạn làm đúng với một

play07:08

công ty thôi Thì bạn biết đúng với những cái người đó thôi ha Thì mình làm tới

play07:12

bảy công ty thì với bảy như vậy Đương nhiên khi mà nhân lên á thì sẽ thấy

play07:17

nhiều hơn chứ và mọi người hay chọc mình rằng là mình biết cả Sài Gòn là vì vậy

play07:23

Tại vì mình đã chuyển việc nhiều và mỗi trong mỗi lần như vậy mình đã có cơ hội

play07:28

để mở rộng cái mối quan hệ ấy ra thắt chặt các mối quan hệ hơn và những người

play07:32

sau này không Mình không làm việc nữa thì trở thành bạn bè với nhau và trở nên

play07:37

rất là thân thiết chia sẻ rất là nhiều thứ trong công việc cũng như là trong

play07:40

cuộc sống điều thứ năm thì rất là thú vị mà mình nghĩ là nhiều người không nhận

play07:46

ra hoặc là có nhận ra thì cũng lơ mơ Tại vì không biết là vì sao nó như vậy đó là

play07:50

sau mỗi lần ấy mình thay đổi công việc thì mức lương của mình là sẽ tăng lên

play07:56

tăng lên đáng kể chứ không phải tăng lên nhỏ nhỏ nhỏ nh nha các bạn biết vì sao

play08:00

không vì á là các công ty luôn luôn có cái tình trạng là nén lương nén lương là

play08:06

những người mà làm việc mà lâu ở đó rồi ấ thì cái cơ hội tăng lương của họ sẽ

play08:11

chậm hơn nên là các bạn ngộ các bạn cứ thử để ý coi cùng một cái vị trí Ví dụ

play08:18

như marketing executive đi một cái bạn làm 2 năm rồi lương ấy chưa chắc cao hơn

play08:23

cái người mà vừa mới vô đâu Lý do thứ hai nữa là khi bạn đổi việc ấy bạn sẽ có

play08:29

có cái vị trí của một người đàm phán bạn sẽ đàm phán được mức lương bạn mong muốn

play08:34

ví dụ mức lương của bạn hiện nay là 15 triệu 17 triệu Bạn muốn là 22 triệu bạn

play08:38

mới làm thì bạn sẽ rất là mạnh trong cái trong vai trò là đàm phán và Đ và mạnh

play08:45

nhất nếu như bạn đang làm việc bạn chưa nghĩ việc hẳn thì bạn sẽ rất là dễ dàng

play08:49

đi đàm phán và vì sao mà bạn tự tin đàm phán là tại vì lúc đó bạn biết bạn muốn

play08:54

cái gì rồi bạn biết là kỹ năng của bạn ở đâu rồi bạn biết rất là rõ không có mong

play08:59

luô nữa và tùy theo những công ty đó bạn có thể add thêm các giá trị mà bạn có

play09:04

thể đóng góp cho công ty đó vô thì họ nghe họ rất là thích à Bạn tự tin hơn và

play09:10

bạn biết được giá trị của bạn ở đâu cho nên là bạn sẽ điu được cái mức lương cao

play09:14

hơn lý do nữa đó là chính sách thu hốc nhân tài tức là họ biết rằng là bạn đang

play09:19

làm việc ở đây B họ muốn săn bạn về thì cái điều gì mà họ có thể Sanh được bạn

play09:24

về đầu tiên là lương cho nên họ sẽ có cái xu hướng là đặt một cái mức lương

play09:29

cao hơn cho các ứng viên mới hoặc là các ứng viên mà đang làm việc mà họ muốn săn

play09:34

về và Tiết lộ với các bạn luôn sau bảy lần mà mình đổi vệ cái mức lương của

play09:38

mình á nó sẽ nó tăng lên tới gấp mười mấy lần nó không không thể tưởng tượng

play09:43

được và không chỉ có lương không nha mình còn tăng Ở mình còn tăng title nữa

play09:49

Tức là vị trí nữa ví dụ như là lúc đầu mình chỉ là là nhân viên bình thường

play09:53

thôi Khi mà ở công ty mới Mình có thể apply vào vị trí team leader rồi dần dần

play09:58

lên manager và và director nhưng mà nói qua cũng phải nói lại rằng là không phải

play10:04

lúc nào nghỉ việc nhảy việc cũng là tốt ha các bạn jenji bây giờ thì có có vẻ

play10:09

rất là thích nhảy việc rất là thích nghỉ việc không bằng lòng cái là nhảy thì là

play10:15

mình rút cũng rút ra một cái bài học đó là khi mà mình nhảy việc nhiều quá là

play10:20

cái công việc của mình nó sẽ không ổn định rõ ràng luôn đúng không Nhất là

play10:26

mình đang làm xong rồi cái mình nghĩ nghĩ xong cái mình bị l đỏ mất hai ba

play10:30

tháng mà không đi làm gì xong mình lại quay lại mình ln nữa là cái chiều sâu về

play10:35

kỹ năng có thể bị đứt gãy Nếu như bạn không cẩn thận Tại vì nếu bạn nhảy việc

play10:39

quá nhiều á bạn cái kỹ năng này bạn chưa hoàn thiện thì bạn lại phải bạn lại phải

play10:44

đi hoàn thiện một cái kỹ năng khác mà và cái thứ ba đó là rủi ro về danh tiếng

play10:49

khi mà bạn nhảy việc quá nhiều ấy thì hồ sơ của bạn trở nên là nát mình vẫn nói

play10:53

với các các bạn trẻ các em trong công ty rằng là hồ sơ nát quá là không tốt các

play10:58

nhà tuyện dụng không thích và các nhà t dụng thấy rằng là cái người này là cái

play11:01

người không đáng tin và họ thấy cái sự rủi ro rằng là à người này á họ đã nhảy

play11:07

việc nhiều như thế này thì chẳng thấy có lý do gì là họ có thể là cam kết làm ở

play11:13

công ty này lâu hơn và cái danh tiếng ở trong ngành ấ nó nó rất là quan trọng

play11:20

nha nếu mà bạn cứ nhảy nhảy nhảy tới nhảy lui nhảy tới nhảy lui không có kiểm

play11:24

soát á thì không rất là khó khăn trong việc mà tìm những cái cơ hộ tốt ở trong

play11:30

tương lai vậy thì bao lâu thì chúng ta nên nhảy việc một lần thì mình khuyến

play11:35

cáo các bạn là phải ít nhất là 1 năm thì mới nên chuyển đổi nói chung là 6 tháng

play11:41

m nhảy việc thì rất là bất lợi chứ không có lợi đâu các bạn có ý kiến gì thì cứ

play11:47

để lại comment mình sẽ tiếp tục làm những video hữu ích hơn để giúp cho các

play11:52

bạn nhé nhớ like share và subscribe kênh Bye bye

Rate This

5.0 / 5 (0 votes)

Etiquetas Relacionadas
Job HoppingCareer GrowthPersonal DevelopmentSkill DiversificationEmotional AdaptationMarketing InsightsDigital TrendsProfessional StabilitySalary NegotiationNetworking Expansion
¿Necesitas un resumen en inglés?